Vietnam’s population is approximately 95M, which has become better known as an important regional market for outsourcing software destination and information technology vendors. The local technology businesses are expanding into other services such as Fin-tech and Artificial intelligence.
Việt Nam với dân số khoảng 95 triệu đã dần được biết đến như một thị trường quan trọng khi tìm đến gia công phần mềm và bán công nghệ thông tin. Mảng kinh doanh công nghệ ở địa phương đang dần mở rộng ra các dịch vụ khác như Công nghệ Tài chính và Trí tuệ Nhân tạo.
Vietnam’s information technology is still young but it has been becoming in rapid growth. Following the regional countries in the region such as India and the Philippines, the IT outsourcing services in Vietnam is developing gradually. According to Vinasa, Vietnam’s outsourcing enterprises have made inroads gingerly into the markets of the US, Japan and several European countries over the years, and generate around $3B a year. Furthermore, according to the Japan External Trade Organization, in recent years, Vietnam has overtaken India to become Japan’s second-largest software outsourcing partner after China, which accounts for around 21% of the market.
Ngành Công nghệ Thông tin ở Việt Nam tuy còn non trẻ nhưng đang dần tiến bộ nhanh chóng. Tốc độ phát triển dịch vụ gia công công nghệ thông tin ở Việt Nam đang dần dần bắt kịp với các nước láng giềng như Ấn Độ hay Philippines. Dựa theo Vinasa, các doanh nghiệp dich vụ gia công Việt Nam đã khẽ luồn vào thị trường Mỹ, Nhật Bản và một vài nước châu u qua nhiều năm trước và mang lại khoảng 3 tỷ USD một năm. Hơn thế nữa, theo Tổ chức Ngoại thương Nhật Bản, trong các năm gần đây thì Việt Nam đã soán ngôi Ấn Độ trở thành đối tác lớn thứ nhì trong ngành gia công phần mềm với Nhật Bản chỉ sau Trung Quốc, quốc gia đã chiếm 21% thị trường này.
In particular, software outsourcing industry is increasing faster in the next three to five years. For years, some giant multinational corporations like Intel, LQ, Nokia, IBM, Samsung, and Microsoft have chosen Vietnam to outsource their software products and move an inflow of high-tech manufacturing operations to Vietnam. According to the Ministry of Information and Communications, Vietnam exported $3.5 billion worth of software in the previous year.
Cụ thể hơn thì ngành gia công phần mềm đang tăng trưởng nhanh chóng trong vòng 3 đến 5 năm tới. Trong nhiều năm liền, các tập đoàn đa quốc gia khổng lồ như Intel, LQ, Nokia, IBM, Samsung và cả Microsoft đã chọn Việt Nam để gia công các sản phẩm phần mềm và dịch chuyển dòng chảy hoạt động sản xuất công nghệ cao vào Việt Nam. Theo Bộ Thông tin Truyền thông, Việt Nam đã xuất ra phần mềm tương đương với 3,5 tỷ USD trong năm ngoái.
Being relatively late to adopt new trend of the internet isn’t entirely bad. Many developed countries and major international companies continue to consider IT outsourcing in Vietnam is a good idea thanks to reasonable labor costs and favorable tax policies, and even expand their operations, especially manufacturing, to Vietnam since the tariff war between China and the US has become worse. This has helped Vietnam to draw more investments, create more jobs, learning and developing more opportunities, lead to higher disposable incomes and annual growth rates in IT industry. In a way, it’s a wonderful chance pushing Vietnam to a higher place in the world’s economic rankings.
Chậm chân trong việc thích nghi với trào lưu mới của mạng không hẳn là điều xấu. Nhiều quốc gia phát triển và công ty đa quốc gia lớn vẫn tiếp tục cho rằng gia công công nghệ thông tin ở Việt Nam là một giải pháp tốt nhờ vào chi phí lao động phải chăng và chính sách thuế hỗ trợ, và còn hơn nữa là mở rộng hoạt động, thậm chí sản xuất ở Việt Nam từ khi cuộc chiến thuế quan càng ngày căng thẳng giữa Trung Quốc và Mỹ. Điều này đã phần nào giúp Việt Nam thu hút thêm đầu tư, tạo ra thêm nhiều việc làm, cơ hội học hỏi và phát triển, mang tới thu nhập khả dụng và tốc độ tăng trưởng ngày càng cao cho ngành công nghệ thông tin. Nói cách khác, đây là cơ hội tuyệt vời để đẩy vị thế Việt Nam xếp hạng cao hơn trên trường kinh tế thế giới.